Quy trình xử lý vụ án ở tòa như thế nào?

Trong cuộc sống của chúng ta, hiện có rất nhiều những tranh chấp mua bán hàng hóa diễn ra mỗi ngày và rất nhiều người đang lo lắng cho việc kinh doanh của mình. Vì thế xuất hiện rất nhiều dịch vụ đơn đòi nợ hỗ trợ khách hàng một cách chu đáo nhất. Vậy thủ tục của nó như thế nào? Hãy cùng mình tìm hiểu câu trả lời qua bài viết sau bạn nhé!

Mua bán hàng hóa kinh doanh xảy ra những tranh chấp gì?

Trong hoạt động kinh doanh  và thương mại giữa cá nhân hoặc tổ chức thường xảy ra những mâu thuẫn trong việc kinh doanh nhất là liên quan đến lợi ích, lợi nhuận đạt được.

Những tranh chấp mua bán hàng hóa  thuộc về sở hữu trí tuệ hay các chuyển giao công nghệ và cùng chung mục tiêu liên quan đến lợi nhuận.

C:\Users\DMCL\Desktop\law_vmll.jpg

Hầu hết những vụ việc xảy ra tranh chấp thường là thành viên của một công ty bất kỳ nào đó nhưng có liên quan về giao dịch v chuyển nhượng hay góp vốn vào bên trong công ty, thành viên trong công ty.

Hoặc những vấn đề diễn ra giữa các thành viên trong công ty với nhau hay xảy ra giữa nhân viên với cấp quản lý công ty cổ phần.

Về hoạt động kinh doanh sẽ thấy các tranh chấp về kinh doanh, thương mại trừ những trường hợp trực thuộc thẩm quyền giải quyết của các đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật.

Quy trình xử lý vụ việc tại Tòa án như thế nào?

Quá trình chuẩn bị hồ sơ đơn đòi nợ và các bước khởi kiện của công ty khá đơn giản bao gồm các bước cụ thể như sau:

Bước 1: gửi đơn khởi kiện ra toàn bằng nhiều cách khác nhau như: nộp hồ sơ trực tiếp đến tòa, gửi đơn khởi kiện theo đường dịch vụ bưu chính hoặc gửi qua thư điện tử.  Khi tòa nhận được đơn khởi kiện sẽ tiến hành các vấn đề sau:

  • Trong vòng 3 ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, chính án sẽ phân công thẩm phán xét xử vụ kiện. 
  • Trong thời gian khoảng 5 ngày làm việc kể từ ngày được phân công, thẩm phán sẽ xem xét đơn khởi kiện nếu thiếu tài liệu sẽ yêu cầu bổ sung tài liệu.

Bước 2: hòa giải các vụ án, khi  chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án sẽ hòa giải trước để các bên cùng nhau thỏa thuận và giải quyết vụ án. Với các vụ án không được hòa giải sẽ được giải quyết bằng việc bồi thường hoặc nộp phạt.Các trường hợp xảy ra vụ án dân sự không xét xử bằng việc đàm phán, hòa giải vì bị đơn được tòa triệu tập nhưng cố tình vắng mặt thì sẽ giải quyết tranh chấp bằng cách khác.Việc đưa ra các quyết định sẽ  được công nhận trước sự thỏa thuận giữa các bên liên quan sau khi hết 7 ngày,và không có sự thay đổi ý kiến nào khi lập biên bản bàn giao.

Bước 3: đưa ra quyết định sẽ xét xử vụ án, gửi đến những đương sự và viện kiểm sát cùng cấp trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định.Khi Viện kiểm sát tham gia giải quyết tranh chấp tại phiên tòa theo quy định thì Tòa án sẽ gửi hồ sơ cùng quyết định xét xử vụ án với thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ.

Bước 4: mở phiên tòa xét xử. Phiên tòa sẽ được tiến hành giải quyết tranh chấp theo đúng với thời gian, địa điểm đã được ghi trong quyết định, việc đưa vụ án ra xét xử hoặc giấy báo mở lại phiên tòa trong những trường hợp hoãn phiên tòa.

C:\Users\DMCL\Desktop\08_bdns.jpg

Qua thông tin trên, hy vọng đã giúp các bạn hiểu rõ hơn những thủ tục và quy trình giải quyết tranh chấp, từ đó chuẩn bị hồ sơ thật đầy đủ ạ.